Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 2 21, 2020

Văn Miếu – Quốc Tử Giám và bệnh dịch hạch ở Hà Nội năm 1903 (bài Đào Thị Diến)

Hình ảnh
Bệnh dịch hạch ở đầu thế kỉ XX đã làm thế giới khiếp đảm. Ở Hà Nội thuộc Pháp lúc đó, đại khái:  " vào tháng 4-1902, Hà Nội lại có 14 người mắc bệnh dịch hạch và 8 người chết vì bệnh này. Và đầu năm 1903, bệnh dịch hạch lại bùng phát ở Hà Nội mà người đầu tiên phát hiện ra bệnh dịch hạch ở Hà Nội năm 1903 là Adrien Le Roy des Barres, bác sĩ tốt nghiệp ở Paris và làm việc tại Hà Nội từ 1902. Theo tài liệu lưu trữ, ngày 21-3-1903, bác sĩ Le Roy des Barres đi khám bệnh cho hai gái điếm ở phố Hàng Trứng  tại một nhà thổ (maison de tolérance)  thì phát hiện ra hai cô gái điếm này bị bệnh dịch hạch và đã quyết định giữ họ ở khu cách ly (người Pháp gọi là lazaret). " Toàn bài ở dưới. --- Văn Miếu – Quốc Tử Giám và bệnh dịch hạch ở Hà Nội năm 1903   08:40 PM 16/02/2020 Nếu chỉ mới đọc qua tên bài, chắc sẽ có nhiều người thốt lên: Văn Miếu và bệnh dịch hạch thì có gì liên quan đến nhau? Câu trả lời là có đấy. Và mối liên quan đó còn hiện hữu rất rõ trong tài liệu của Trung tâm Lưu trữ

Hợp nhất thôn và tổ dân phố ở Hà Nội 2020

Hình ảnh
Việc này đã được bàn bạc ở địa bàn dân cư trong năm 2019. Lúc đầu, ở chỗ mình - nơi có bác tổ trưởng đặc biệt là con cháu cụ thổ ti, đã đi ở đây hay ở đây - cũng có lo ngại, vì sợ tổ mình phải hợp nhất vào với một tổ nữa. Mà nếu hợp nhất thế, thì điều kiện cứng tổ trưởng tổ dân phố phải là đảng viên , thì tổ mình mất luôn tổ trưởng ! Tức là, bác con cháu thổ ti hiện chưa có đảng , nếu hợp nhất diễn ra, thì bác ấy phải nghỉ, và tổ trưởng tự động là do nhân vật tổ trưởng của tổ bên kia đảm nhận. Nhưng đến cuối năm thì cụ bí thư chi bộ thông báo lần cuối: không hợp nhất nữa. Lí do trình bày sau, mà xem ra, khá thú vị, phản ánh đặc trưng đô thị hóa của Việt Nam thời đầu thế kỉ XXI. Đó là chuyện tổ mình. Còn bây giờ là bức tranh toàn cảnh. Đưa về từ các nơi dần dần. Tháng 2 năm 2020, Giao Blog --- Hà Nội giảm hơn 2.500 thôn, tổ dân phố sau sáp nhập Thứ Sáu, ngày 21/2/2020 - 12:02 (PLO)- Sáng nay 21-2, phiên họp bất thường của HĐND TP Hà Nội đã thông qua việc sáp nhập các tổ dân phố trên

Nông cụ hàng bãi và công nghiệp hóa nông nghiệp Việt Nam (góc nhìn người Nhật)

Hình ảnh
Quả thật là khoảng gần 20 năm về trước, có một đàn anh rủ mình đưa nông cụ hàng bãi Nhật Bản về Việt Nam. Gọi là đánh hàng về để kiếm lợi nhuận. Một ý tưởng thực sự tiên phong ! Sau đó, anh thực sự vào cuộc. Bây giờ, đàn anh đã bỏ cả gia đình ở Nhật mà về Việt Nam rồi (lần trước tới thăm, thì không còn gặp anh nữa, đọc nhanh ở đây - từ mùa hè năm 2016). Bây giờ là một bức tranh về nông cụ hàng bãi Nhật Bản và công nghiệp hóa nông nghiệp Việt Nam. Có các thuật ngữ quan trọng sau về canh tác nông nghiệp hiện nay: - 3 R , -  circular economy Loạt bài khá thú vị. Cứ tạm đưa về đây đã. Tháng 2 năm 2020, Giao Blog --- 第1回 小さな農業機械化のはじまり――稲刈り機 PDF版ダウンロードページ: http://hdl.handle.net/2344/00051496 [これまでの連載記事一覧] 坂田 正三 2019年10月 (1,342字) ベトナム中部、ビンディン省の農村へ行ってきた。ちょうど稲刈りの季節ののどかな農村風景を見ることができた。ビンディン省は、ベトナムの中でも工業化が遅れた地域であり、所得も低く、昔からの変わらぬ農村風景が残っているのは、経済発展の後れの裏返しでもある。 しかし、筆者には見慣れているはずの農村風景も、じっくり見てみるとちょっとした違和感を覚える。まず目を引いたのは、刈られた稲が作る不思議な幾何学模様である(写真1)。この地域特有の稲刈りの慣習でもあるのかと地元の人に聞いてみると、これは近年、稲刈り機の導入にともない見られるようになっ