Đoạn tang là gì ? Tìm hiểu về Đoạn tang
Nội dung chính

Khi người ta nói đến “đoạn tang”, nhiều người nghĩ đến cái chết của một người thân cận. Nhưng ở đây, ta muốn nói đến một sự việc diễn ra ở trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Đoạn tang là cách mà chúng ta cần phải làm để giải quyết một sự mất mát. Mất một người yêu quý, vả cả mất một thú cưng, một đồ vật, mất tuổi thanh xuân, mất một ảo tưởng, mất những gì ta yêu hay điều đã trôi qua, đã thay đổi, mà không bao giờ trở lại như xưa.
Bởi vì trong thế giới này, vạn vật đều thay đổi không ngừng, điều đó khiến chúng ta dễ dàng vượt qua được cái tang. Nếu cái tang là một tiến trình cho phép chúng ta quay trở lại cuộc sống sau những giây phút bị rối loạn vì sự mất mát, thì sẽ rất khó để nói về cái tang mà không đề cập tới cái mà chúng ta sợ đánh mất, nghĩa là đề cập tới cái mà chúng ta gắn bó.
Lưu ý rằng chúng ta không bao giờ ý thức được việc mất một điều gì đó hay một ai đó nếu như điều đó không quan trọng với chúng ta, tức là không khiến chúng ta phải chịu đựng. Không có gắn bó, không có đau khổ, chịu đựng. Ngược lại, bởi vì chúng ta gán tầm quan trọng cho một điều gì đó hay một ai đó mà chúng ta tiếc nuối vì bị mất, nên ít nhiều chúng ta phải chịu đựng khi mất mát đó xảy ra.
Vì vậy nhiều người nói rằng, khi yêu, là tự kết án mình án đau khổ. Tôi còn nhớ người bạn của bố mẹ tôi, ở giai đoạn cuối của cuộc đời, tôi đã hỏi ông tại sao không có một người nào chăm sóc ông và ông trả lời tôi với nụ cười não nề… “đã rất lâu rồi, bác yêu một cô gái, và điều đó đã rất đau khổ”. Ông giải thích với tôi rằng từ đó, ông luôn tự xoay xở cuộc sống của mình, vì sợ phải đau khổ, để giữ khoảng cách của ông với những người khác. Nạn nhân của niềm tin rằng tình yêu có liên quan tới đau khổ, họ không bao giờ dám đưa mình vào mối quan hệ yêu thương.
Với những người, và có rất nhiều người như vậy, dám yêu thương, việc đoạn tang là có thể hay không, điều mà cho phép họ vượt qua sự đau khổ, để quay trở lại với cuộc đời? Thông thường, người ta nói về những người “đã làm được” (việc đoạn tang) và về những người – thậm chí sau nhiều năm – “không thể làm được” (việc đoạn tang), đoạn tang đối với họ là như thế nào?
Để hiểu hơn về “sự vận hành” của cái tang và việc đoạn tang, chúng ta bằng đầu bằng việc thử phân biệt tình yêu của cái mà chúng ta gọi là “tình yêu – gắn bó”. Sau đó, chúng ta sẽ suy nghĩ về bản chất của việc đoạn tang và điều cản trở chúng ta đoạn tang, cuối cùng, chúng ta tìm hiểu cách để làm cho việc đoạn tang dễ dàng hơn đối với những người thực sự muốn đoạn tang.
Một cách lý tưởng, tình yêu là yêu mà không chờ đợi bất kỳ điều gì quay trở lại. Một người mẹ yêu đứa con, bất kỳ lúc nào, lúc đứa trẻ nhìn người mẹ với đôi mắt yêu thương hay khi nó lăn tròn trên mặt đất và la toáng lên. Người mẹ cảm thấy đó là đứa con của bà ta và bà ta yêu nó. Nếu tôi yêu một người, thì cho dù hành vi của người khác mang lại cho tôi sự hài lòng hay không, thì tôi vẫn yêu người ấy. Tình yêu, một cách lý tưởng, không chờ đợi sự qua lại, đó là một tình cảm sâu sắc, vô điều kiện, tôn trọng người khác là chính họ và để họ được độc lập, không nhốt họ trong một cái chuồng, mà để cho họ là những điều mà họ chọn cho chính họ.
Tình yêu – gắn bó lại có liên quan đến tình cảm thoải mái dễ chịu mà người khác mang đến cho chúng ta, do đó, tình yêu – gắn bó liên quan đến lợi ích mà nó mang lại cho chúng ta. Tình yêu – gắn bó ràng buộc bởi sự qua lại, đó là việc cho đi. Nó là ảo tưởng của người bị mù bởi nhu cầu được yêu thương của họ, lẫn lộn giữa yêu cầu và ban tặng, người tin rằng anh ta yêu trong khi anh ta đang xin tình yêu. Như vậy, tình yêu – gắn bó biến đổi, nó thay đổi tùy theo hoàn cảnh và nó bị điều kiện hóa bởi cảm xúc của chúng ta: người ấy yêu mình (đúng hơn là bởi vì miinh cần được yêu), vì vậy mình yêu người ấy và nếu người ấy không yêu mình nữa… mình không yêu người ấy bởi vì tình cảm của mình bị điều kiện hóa bởi tình cảm của người ấy. Tình yêu – gắn bó giống như một dạng giao dịch. Trong trường hợp tốt nhất, khi chúng ta đồng ý về giá cả, thì chúng ta trao đổi. Trong trường hợp tồi nhất, không nghĩ là chúng ta thỏa thuận trước về giá cả, chúng ta oán giận người khác và có cảm giác là chúng ta bị lừa gạt. Bởi vì, ngược lại với tình yêu đích thực không chờ đợi điều gì, không sở hữu gì, tình yêu – gắn bó là một âm mưu sở hữu người khác.
Trong trường hợp này, ai có thể dám chắc là mình yêu? Tình yêu của chúng ta ít hay nhiều có “gắn bó”, bị điều kiện hóa bởi nhu cầu của chúng ta. Chúng ta càng bị tổn thương, nhu cầu của chúng ta càng quan trọng, chúng ta càng ràng buộc với việc xin xỏ nhiều hơn. Ngược lại, chúng ta càng tự do với nhu cầu của mình, chúng ta càng ít phụ thuộc, chúng ta càng có khả năng yêu thương, có nghĩa là có khả năng cởi mở với người khác vô điều kiện, để họ được chính là họ.
Nhận biết về nhu cầu của người khác, có khả năng đánh giá các nhu cầu ấy một cách sách suốt, đó chính là cơ sở của khả năng yêu thương người khác của chúng ta. Dần dần chúng ta có khả năng phân tích những thứ chúng ta có thể cho đi (từ trái tim) và thứ mà (tại một thời điểm) chúng ta giữ lại: những hạn chế của chúng ta. Như vậy, chúng ta tự do với tình yêu mà chúng ta cho đi. Ví dụ, nếu sâu trong trái tim ta là người chồng, người bố, thì việc nhượng bố đi nghỉ ở biển thay vì đi nghỉ ở núi cao như ta mong muốn sẽ không khiến mình tổn thương. Nhưng nếu ngược lại, sự nhượng bộ ấy bị ràng buộc, bởi sự lo lắng trong giao dịch và thương mại, bởi vì ta phải làm hài lòng, ta phải cố gắng vì họ, mà ta vẫn mong họ nhượng bộ ta, … ta phải cho đi, cho đi. Vì luôn dựa trên những trải nghiệm bất hạnh mà chúng ta sẽ tự trói mình với người khác, rằng chúng ta từ chối việc cởi bỏ vì nỗi sợ không có sự qua lại.
Do đó, có một mong muốn khẩn thiết đối với chúng ta, trước khi cam kết việc đoạn tang, hãy dám định vị chính thức chúng ta trong mối quan hệ với nhu cầu của mình: Vâng, tôi nhận thấy rằng tôi có nhu cầu thừa nhận rằng việc mất người này – người đã thừa nhận tôi – khiến tôi không chịu đựng nổi. Mỗi người trong chúng ta ở đây, với những nhu cầu hiện tại, bây giờ. Tôi cảm thấy sự đau khổ lớn và tỉ lệ trực tiếp với mức độ gắn bó mà tôi có với người đã rời bỏ tôi.
Như vậy, chúng ta dám khám phá ra rằng nỗi đau luôn luôn chính đáng, ở đó. Sự chính đáng được nhận ra này giống như một sự nghỉ ngơi, một sự trấn an, điều kiện thực tế được đưa ra trước cho việc đoạn tang.
Hãy xem xét 4 nhiệm vụ của việc đoạn tang
Việc đoạn tang liên quan đầu tiên đến khả năng chấp nhận: chấp nhận thực tế như nó là, cái chết của người nào đó mà chúng ta gắn bó. Chấp nhận, đó là việc dám cởi mở với thực tế thậm chí là thảm kịch, vô cùng đau khổ, khác với chối bỏ bởi vì chúng ta sợ nó (việc sợ nỗi buồn sẽ cản trở chúng ta được chữa khỏi). Đối diện thực tế cho ta khả năng để hiểu thực tế. Trong tình huống có một người thân qua đời, việc chứng kiến một cơ thể chết có thể giúp ta nhìn nhận thực tế cuộc sống. Người ta cũng đã khảo sát rằng, những người dám cởi mở nói về cái chết thì sẽ vượt qua cái tang (đoạn tang) dễ dàng hơn những người giữ im lặng và ở lại trong những ràng buộc bởi nỗi sợ hãi của họ.

Đoạn tang cũng là một khả năng kết thúc mối quan hệ với người vừa qua đời. Đôi khi, những cảm xúc bị chặn bên trong chúng ta (nỗi ưu phiền, tổn thương, tiếc nuối với những sự kiện chưa được giải tỏa thích đáng) cản trở chúng ta. Chúng ta cần giải phóng khỏi mình những điều đó, có thể nhờ một chuyên gia trị liệu giúp đỡ. Chúng ta càng cởi mở, nhận thức những điều chúng ta gắn bó với những nhu cầu của chúng ta, chúng ta sẽ càng tìm thấy tình yêu đích thực, là tình cảm không đòi hỏi điều gì và không khiến chúng ta phải chịu đựng.
Đoạn tang có liên quan đến khả năng buông bỏ của chúng ta. Chúng ta chỉ có khả năng này khi chúng ta cởi mở với cuộc sống. Những cảm xúc của chúng ta đều chính đáng bởi chúng là sản phẩm của niềm tin của chúng ta, với việc buông bỏ, chúng ta có quyền thể hiện rằng ta rất buồn hoặc đang giận dữ (ví dụ). Trong tình huống này, có khả năng rằng những người xung quanh ta sẽ không khuyên ta phải như thế nào, mà sẽ đón nhận chúng ta với những cảm xúc của chúng ta, điều đó sẽ giúp chúng ta. Cởi mở với những gì chúng ta sống, đó là cho phép những gì chúng ta sống thay đổi. Buông bỏ là dám tự nhìn nhận mình trong mối quan hệ với mình để tự cho phép mình thay đổi mà không ràng buộc bởi sự gắn bó với người khác.
Cái tang, cuối cùng, thì là khả năng tìm thấy ý nghĩa cho cuộc sống mới của chúng ta, khi chúng ta ý thức được một đặc tính không thể thay đổi được của thực tế: không có gì là mãi mãi và cái chết. Cách đây 5 thế kỷ, Montaigne đã nói “cái chết yêu dấu”, như là một tiêu chí mà nhờ đó chúng ta thấy cuộc sống quý giá. Nếu không có cái chết, cuộc sống sẽ có những ý nghĩa gì? Tìm thấy ý nghĩa, đó là khám phá dần dần rằng chỉ có sự gắn bó là chết đi, và tình yêu lớn hơn cái chết, đó là quyền vĩnh cửu trong việc lưu giữ một ai đó trong tim ta, khiến họ mãi ở trong ta.
Từ đó, chúng ta biết rằng đoạn tang là có thể. “Chúng ta đều biết việc mất mát là không tránh khỏi, ta cũng biết rằng việc chữa khỏi nỗi đau khổ cũng có thể. Chúng ta khiến cho việc mất mát trở thành nhân chứng cho tình yêu của chúng ta và coi nó như một giai đoạn phát triển cá nhân, và quay lại những điều quan trọng của cuộc sống. Như vậy, chúng ta đi qua những trải nghiệm đau khổ của cuộc sống, và không bao giờ quên rằng chúng ta có năng khiếu trong việc chống đỡ đau khổ và khả năng sống sót tuyệt vời… ” Judy Tatelbaum đã viết như vậy.
Hãy cùng xem xét tiếp 6 chướng ngại vật cản trở chúng ta thực hiện việc đoạn tang
Nỗi sợ chắc chắn là yếu tố chính. Càng tin vào nỗi sợ của mình, chúng ta càng sợ nó (sợ nỗi sợ), chúng ta càng làm nó mạnh lên. Đôi khi, sợ hãi khiến chúng ta ấn tượng rằng chúng ta mất kiểm soát tình huống, khiến làm tăng sự dễ tổn thương với nỗi sợ hãi hơn nữa. Và thật bất hạnh, những người xung quanh ta hiểu sai về sự chịu đựng của chúng ta, họ phán xét nỗi đau khổ của chúng ta, và động viên chúng ta kìm nén nó, do đó làm tăng nỗi sợ hãi của chúng ta. “Bây giờ, bạn đừng nghĩ về nó nữa”. Không hiểu về đoạn tang, không biết rằng nó là bình thường, họ khuyên chúng ta quên đi, do đó chúng ta cảm thấy không được hiểu, chúng ta có thể cảm thấy bị cô lập, tình trạng đó càng thuận lợi hơn đối với nỗi sợ và sức khỏe nói chung trở nên kém hơn.

Trong nhiều tình huống, chúng ta khó khăn trong việc thực hiện đoạn tang bởi cảm giác tội lỗi không được giải quyết thỏa đáng. Cũng giống như các cảm xúc khác, cảm giác tội lỗi là “tự nhiên” bởi vì chúng ta đã học được nó, chúng ta cư xử phù hợp vì cảm xúc đó. Trở nên có trách nhiệm với những lỗi lầm của chúng ta là phương tiện duy nhất cho phép chúng ta dám nhận và sửa chữa lỗi lầm, trong mối quan hệ thực tế và tượng trưng với người khác.
Một cảm xúc “bình thường” khác cũng giam hãm chúng ta trong quá khứ là cơn giận dữ, dựa trên sự bất lực của chúng ta. “Thật là quá vô lý!”, chúng ta thường nghe thấy vậy. Cảm xúc bất công và thương tổn sinh ra sự nổi dậy, và che đậy cảm xúc buồn bị dồn nén trong chúng ta. Cơn giận có thể ngăn chúng ta khóc, nhưng khi chúng ta nhận ra cơn giận, thì cơn giận cho chúng ta khả năng cởi mở chính mình.
Đôi khi, chúng ta trói mình trong niềm tin của chúng ta, niềm tin thì trở thành sự thật bởi vì chúng ta xem chúng như vậy. Niềm tin kinh điển nhất và mang tính phá hủy nhất là “tôi không thể sống thiếu bô/mẹ/chồng/vợ tôi”. Chúng ta không nói về sự chân thành của cảm xúc mà khám phá rằng nó sai. Những niềm tin bắt nguồn từ sâu bên trong sự đau khổ là đánh lừa chúng ta, bởi vì chúng làm tăng cường sự gắn bó của chúng ta thời điểm khi chúng ta có thể tách rời. Ở thời điểm đó, ta có thể tìm thấy một cách nghĩ khác, phù hợp với thực tế hơn: “tôi sẽ để cho em ra đi và chúc em hạnh phúc” và cách nghĩ đó chắc chắn là một sự trợ giúp lớn cho việc đoạn tang.
Trong văn hóa của chúng ta, chúng ta thường có xu hướng kết tội nỗi buồn và sự đau khổ. Ai trong chúng ta ngồi lại im lặng bên cạnh một người bạn đang khóc? Bởi vì chúng ta phán xét nỗi buồn và sự đau khổ, những tình cảm đau buồn không được bộc lộ mà thường được dồn nén. Phần lớn chúng ta được giáo dục rằng khóc là một biểu hiện của yếu đuối, và cần phải mạnh mẽ, do đó dồn nén nó lại. Dám không kết án nỗi buồn của mình hoặc của người thân là một dấu hiệu đáng quý của sự sống và của sức mạnh trợ giúp chúng ta trong việc đoạn tang.

Chướng ngại cuối cùng là thu mình lại và “có ích gì”. Đó là một thách thức mà cuộc sống gửi đến chúng ta qua mất mát: tại sao chúng ta tiếp tục sống? Mỗi người phải tự trả lời câu hỏi ấy. Ý thức được việc đoạn tang là một tiến trình giúp chúng ta ra khỏi việc thu mình. Sâu trong ta, liệu chúng ta có bị thuyết phục rằng việc chúng ta tiếp tục sống là bình thương, hay, chúng ta có các cơ chế để làm bi kịch hóa hơn tình huống và đẩy chúng ta sâu hơn vào sự cô độc? Những khoảnh khắc này, cách mà chúng ta nghĩ về cái chết trước đây sẽ có ích. Montaigne đã khuyên chúng ta: “Cởi bỏ sự lạ lùng khỏi cái chết, thực hành thường xuyên. Một thời điểm nào đó, cái chết đợi chúng ta, chúng ta hãy đợi nó bất kỳ lúc nào. Mưu tính của cái chết là mưu tính của tự do”. Đó là cách mà chúng ta sẽ thành công trong việc làm quen với cái chết, điều khiến chúng ta không bị thất vọng tuyệt đối.
- Học cách phân biệt tình yêu với sự gắn bó
- Điều kiện tiên quyết của cái tang
- Bản chất của cái tang là gì?
- 4 nhiệm vụ của cái tang
- 6 chướng ngại chính của cái tang
- Cảnh báo

Đoạn tang là cách mà chúng ta cần phải làm để giải quyết một sự mất mát. Mất một người yêu quý, vả cả mất một thú cưng, một đồ vật, mất tuổi thanh xuân, mất một ảo tưởng, mất những gì ta yêu hay điều đã trôi qua, đã thay đổi, mà không bao giờ trở lại như xưa.
Bởi vì trong thế giới này, vạn vật đều thay đổi không ngừng, điều đó khiến chúng ta dễ dàng vượt qua được cái tang. Nếu cái tang là một tiến trình cho phép chúng ta quay trở lại cuộc sống sau những giây phút bị rối loạn vì sự mất mát, thì sẽ rất khó để nói về cái tang mà không đề cập tới cái mà chúng ta sợ đánh mất, nghĩa là đề cập tới cái mà chúng ta gắn bó.
Lưu ý rằng chúng ta không bao giờ ý thức được việc mất một điều gì đó hay một ai đó nếu như điều đó không quan trọng với chúng ta, tức là không khiến chúng ta phải chịu đựng. Không có gắn bó, không có đau khổ, chịu đựng. Ngược lại, bởi vì chúng ta gán tầm quan trọng cho một điều gì đó hay một ai đó mà chúng ta tiếc nuối vì bị mất, nên ít nhiều chúng ta phải chịu đựng khi mất mát đó xảy ra.
Vì vậy nhiều người nói rằng, khi yêu, là tự kết án mình án đau khổ. Tôi còn nhớ người bạn của bố mẹ tôi, ở giai đoạn cuối của cuộc đời, tôi đã hỏi ông tại sao không có một người nào chăm sóc ông và ông trả lời tôi với nụ cười não nề… “đã rất lâu rồi, bác yêu một cô gái, và điều đó đã rất đau khổ”. Ông giải thích với tôi rằng từ đó, ông luôn tự xoay xở cuộc sống của mình, vì sợ phải đau khổ, để giữ khoảng cách của ông với những người khác. Nạn nhân của niềm tin rằng tình yêu có liên quan tới đau khổ, họ không bao giờ dám đưa mình vào mối quan hệ yêu thương.
Với những người, và có rất nhiều người như vậy, dám yêu thương, việc đoạn tang là có thể hay không, điều mà cho phép họ vượt qua sự đau khổ, để quay trở lại với cuộc đời? Thông thường, người ta nói về những người “đã làm được” (việc đoạn tang) và về những người – thậm chí sau nhiều năm – “không thể làm được” (việc đoạn tang), đoạn tang đối với họ là như thế nào?
Để hiểu hơn về “sự vận hành” của cái tang và việc đoạn tang, chúng ta bằng đầu bằng việc thử phân biệt tình yêu của cái mà chúng ta gọi là “tình yêu – gắn bó”. Sau đó, chúng ta sẽ suy nghĩ về bản chất của việc đoạn tang và điều cản trở chúng ta đoạn tang, cuối cùng, chúng ta tìm hiểu cách để làm cho việc đoạn tang dễ dàng hơn đối với những người thực sự muốn đoạn tang.
Một cách lý tưởng, tình yêu là yêu mà không chờ đợi bất kỳ điều gì quay trở lại. Một người mẹ yêu đứa con, bất kỳ lúc nào, lúc đứa trẻ nhìn người mẹ với đôi mắt yêu thương hay khi nó lăn tròn trên mặt đất và la toáng lên. Người mẹ cảm thấy đó là đứa con của bà ta và bà ta yêu nó. Nếu tôi yêu một người, thì cho dù hành vi của người khác mang lại cho tôi sự hài lòng hay không, thì tôi vẫn yêu người ấy. Tình yêu, một cách lý tưởng, không chờ đợi sự qua lại, đó là một tình cảm sâu sắc, vô điều kiện, tôn trọng người khác là chính họ và để họ được độc lập, không nhốt họ trong một cái chuồng, mà để cho họ là những điều mà họ chọn cho chính họ.
Tình yêu – gắn bó lại có liên quan đến tình cảm thoải mái dễ chịu mà người khác mang đến cho chúng ta, do đó, tình yêu – gắn bó liên quan đến lợi ích mà nó mang lại cho chúng ta. Tình yêu – gắn bó ràng buộc bởi sự qua lại, đó là việc cho đi. Nó là ảo tưởng của người bị mù bởi nhu cầu được yêu thương của họ, lẫn lộn giữa yêu cầu và ban tặng, người tin rằng anh ta yêu trong khi anh ta đang xin tình yêu. Như vậy, tình yêu – gắn bó biến đổi, nó thay đổi tùy theo hoàn cảnh và nó bị điều kiện hóa bởi cảm xúc của chúng ta: người ấy yêu mình (đúng hơn là bởi vì miinh cần được yêu), vì vậy mình yêu người ấy và nếu người ấy không yêu mình nữa… mình không yêu người ấy bởi vì tình cảm của mình bị điều kiện hóa bởi tình cảm của người ấy. Tình yêu – gắn bó giống như một dạng giao dịch. Trong trường hợp tốt nhất, khi chúng ta đồng ý về giá cả, thì chúng ta trao đổi. Trong trường hợp tồi nhất, không nghĩ là chúng ta thỏa thuận trước về giá cả, chúng ta oán giận người khác và có cảm giác là chúng ta bị lừa gạt. Bởi vì, ngược lại với tình yêu đích thực không chờ đợi điều gì, không sở hữu gì, tình yêu – gắn bó là một âm mưu sở hữu người khác.
Trong trường hợp này, ai có thể dám chắc là mình yêu? Tình yêu của chúng ta ít hay nhiều có “gắn bó”, bị điều kiện hóa bởi nhu cầu của chúng ta. Chúng ta càng bị tổn thương, nhu cầu của chúng ta càng quan trọng, chúng ta càng ràng buộc với việc xin xỏ nhiều hơn. Ngược lại, chúng ta càng tự do với nhu cầu của mình, chúng ta càng ít phụ thuộc, chúng ta càng có khả năng yêu thương, có nghĩa là có khả năng cởi mở với người khác vô điều kiện, để họ được chính là họ.
Nhận biết về nhu cầu của người khác, có khả năng đánh giá các nhu cầu ấy một cách sách suốt, đó chính là cơ sở của khả năng yêu thương người khác của chúng ta. Dần dần chúng ta có khả năng phân tích những thứ chúng ta có thể cho đi (từ trái tim) và thứ mà (tại một thời điểm) chúng ta giữ lại: những hạn chế của chúng ta. Như vậy, chúng ta tự do với tình yêu mà chúng ta cho đi. Ví dụ, nếu sâu trong trái tim ta là người chồng, người bố, thì việc nhượng bố đi nghỉ ở biển thay vì đi nghỉ ở núi cao như ta mong muốn sẽ không khiến mình tổn thương. Nhưng nếu ngược lại, sự nhượng bộ ấy bị ràng buộc, bởi sự lo lắng trong giao dịch và thương mại, bởi vì ta phải làm hài lòng, ta phải cố gắng vì họ, mà ta vẫn mong họ nhượng bộ ta, … ta phải cho đi, cho đi. Vì luôn dựa trên những trải nghiệm bất hạnh mà chúng ta sẽ tự trói mình với người khác, rằng chúng ta từ chối việc cởi bỏ vì nỗi sợ không có sự qua lại.
Do đó, có một mong muốn khẩn thiết đối với chúng ta, trước khi cam kết việc đoạn tang, hãy dám định vị chính thức chúng ta trong mối quan hệ với nhu cầu của mình: Vâng, tôi nhận thấy rằng tôi có nhu cầu thừa nhận rằng việc mất người này – người đã thừa nhận tôi – khiến tôi không chịu đựng nổi. Mỗi người trong chúng ta ở đây, với những nhu cầu hiện tại, bây giờ. Tôi cảm thấy sự đau khổ lớn và tỉ lệ trực tiếp với mức độ gắn bó mà tôi có với người đã rời bỏ tôi.
Như vậy, chúng ta dám khám phá ra rằng nỗi đau luôn luôn chính đáng, ở đó. Sự chính đáng được nhận ra này giống như một sự nghỉ ngơi, một sự trấn an, điều kiện thực tế được đưa ra trước cho việc đoạn tang.
Hãy xem xét 4 nhiệm vụ của việc đoạn tang
Việc đoạn tang liên quan đầu tiên đến khả năng chấp nhận: chấp nhận thực tế như nó là, cái chết của người nào đó mà chúng ta gắn bó. Chấp nhận, đó là việc dám cởi mở với thực tế thậm chí là thảm kịch, vô cùng đau khổ, khác với chối bỏ bởi vì chúng ta sợ nó (việc sợ nỗi buồn sẽ cản trở chúng ta được chữa khỏi). Đối diện thực tế cho ta khả năng để hiểu thực tế. Trong tình huống có một người thân qua đời, việc chứng kiến một cơ thể chết có thể giúp ta nhìn nhận thực tế cuộc sống. Người ta cũng đã khảo sát rằng, những người dám cởi mở nói về cái chết thì sẽ vượt qua cái tang (đoạn tang) dễ dàng hơn những người giữ im lặng và ở lại trong những ràng buộc bởi nỗi sợ hãi của họ.

Đoạn tang có liên quan đến khả năng buông bỏ của chúng ta. Chúng ta chỉ có khả năng này khi chúng ta cởi mở với cuộc sống. Những cảm xúc của chúng ta đều chính đáng bởi chúng là sản phẩm của niềm tin của chúng ta, với việc buông bỏ, chúng ta có quyền thể hiện rằng ta rất buồn hoặc đang giận dữ (ví dụ). Trong tình huống này, có khả năng rằng những người xung quanh ta sẽ không khuyên ta phải như thế nào, mà sẽ đón nhận chúng ta với những cảm xúc của chúng ta, điều đó sẽ giúp chúng ta. Cởi mở với những gì chúng ta sống, đó là cho phép những gì chúng ta sống thay đổi. Buông bỏ là dám tự nhìn nhận mình trong mối quan hệ với mình để tự cho phép mình thay đổi mà không ràng buộc bởi sự gắn bó với người khác.
Cái tang, cuối cùng, thì là khả năng tìm thấy ý nghĩa cho cuộc sống mới của chúng ta, khi chúng ta ý thức được một đặc tính không thể thay đổi được của thực tế: không có gì là mãi mãi và cái chết. Cách đây 5 thế kỷ, Montaigne đã nói “cái chết yêu dấu”, như là một tiêu chí mà nhờ đó chúng ta thấy cuộc sống quý giá. Nếu không có cái chết, cuộc sống sẽ có những ý nghĩa gì? Tìm thấy ý nghĩa, đó là khám phá dần dần rằng chỉ có sự gắn bó là chết đi, và tình yêu lớn hơn cái chết, đó là quyền vĩnh cửu trong việc lưu giữ một ai đó trong tim ta, khiến họ mãi ở trong ta.
Từ đó, chúng ta biết rằng đoạn tang là có thể. “Chúng ta đều biết việc mất mát là không tránh khỏi, ta cũng biết rằng việc chữa khỏi nỗi đau khổ cũng có thể. Chúng ta khiến cho việc mất mát trở thành nhân chứng cho tình yêu của chúng ta và coi nó như một giai đoạn phát triển cá nhân, và quay lại những điều quan trọng của cuộc sống. Như vậy, chúng ta đi qua những trải nghiệm đau khổ của cuộc sống, và không bao giờ quên rằng chúng ta có năng khiếu trong việc chống đỡ đau khổ và khả năng sống sót tuyệt vời… ” Judy Tatelbaum đã viết như vậy.
Hãy cùng xem xét tiếp 6 chướng ngại vật cản trở chúng ta thực hiện việc đoạn tang
Nỗi sợ chắc chắn là yếu tố chính. Càng tin vào nỗi sợ của mình, chúng ta càng sợ nó (sợ nỗi sợ), chúng ta càng làm nó mạnh lên. Đôi khi, sợ hãi khiến chúng ta ấn tượng rằng chúng ta mất kiểm soát tình huống, khiến làm tăng sự dễ tổn thương với nỗi sợ hãi hơn nữa. Và thật bất hạnh, những người xung quanh ta hiểu sai về sự chịu đựng của chúng ta, họ phán xét nỗi đau khổ của chúng ta, và động viên chúng ta kìm nén nó, do đó làm tăng nỗi sợ hãi của chúng ta. “Bây giờ, bạn đừng nghĩ về nó nữa”. Không hiểu về đoạn tang, không biết rằng nó là bình thường, họ khuyên chúng ta quên đi, do đó chúng ta cảm thấy không được hiểu, chúng ta có thể cảm thấy bị cô lập, tình trạng đó càng thuận lợi hơn đối với nỗi sợ và sức khỏe nói chung trở nên kém hơn.

Một cảm xúc “bình thường” khác cũng giam hãm chúng ta trong quá khứ là cơn giận dữ, dựa trên sự bất lực của chúng ta. “Thật là quá vô lý!”, chúng ta thường nghe thấy vậy. Cảm xúc bất công và thương tổn sinh ra sự nổi dậy, và che đậy cảm xúc buồn bị dồn nén trong chúng ta. Cơn giận có thể ngăn chúng ta khóc, nhưng khi chúng ta nhận ra cơn giận, thì cơn giận cho chúng ta khả năng cởi mở chính mình.
Đôi khi, chúng ta trói mình trong niềm tin của chúng ta, niềm tin thì trở thành sự thật bởi vì chúng ta xem chúng như vậy. Niềm tin kinh điển nhất và mang tính phá hủy nhất là “tôi không thể sống thiếu bô/mẹ/chồng/vợ tôi”. Chúng ta không nói về sự chân thành của cảm xúc mà khám phá rằng nó sai. Những niềm tin bắt nguồn từ sâu bên trong sự đau khổ là đánh lừa chúng ta, bởi vì chúng làm tăng cường sự gắn bó của chúng ta thời điểm khi chúng ta có thể tách rời. Ở thời điểm đó, ta có thể tìm thấy một cách nghĩ khác, phù hợp với thực tế hơn: “tôi sẽ để cho em ra đi và chúc em hạnh phúc” và cách nghĩ đó chắc chắn là một sự trợ giúp lớn cho việc đoạn tang.
Trong văn hóa của chúng ta, chúng ta thường có xu hướng kết tội nỗi buồn và sự đau khổ. Ai trong chúng ta ngồi lại im lặng bên cạnh một người bạn đang khóc? Bởi vì chúng ta phán xét nỗi buồn và sự đau khổ, những tình cảm đau buồn không được bộc lộ mà thường được dồn nén. Phần lớn chúng ta được giáo dục rằng khóc là một biểu hiện của yếu đuối, và cần phải mạnh mẽ, do đó dồn nén nó lại. Dám không kết án nỗi buồn của mình hoặc của người thân là một dấu hiệu đáng quý của sự sống và của sức mạnh trợ giúp chúng ta trong việc đoạn tang.

Nhận xét
Đăng nhận xét